Album ảnh

VỀ BẾN MY LĂNG


  • TRẦN HÀ NAM

(Viết nhân k nim 100 năm ngày sinh c thi sĩ Yến Lan)

Tôi còn nh vn nguyên cm giác khi gp thi sĩ Yến Lan ln đu tiên ti Câu lc b Văn hc Xuân Diu, lúc y không th không nh đến hình nh ông lái đò trong bài thơ đ đi BN MY LĂNG ca ông! Có chút an nhiên đến hng h gia đám tr háo hc đc thơ văn n ào, có chút lng l gn như thu c vào trong dáng vóc nh thó… Ông thuc v thế h mà chúng tôi ngày y “kính nhi vin chi”, ch dám chiêm ngưỡng rt rè mà không dám b bã m ming, ch nghe ông k chuyn và ngm ông, hình dung v ông lái đò mà ông đã tc lên sng đng trong dòng thơ lãng mn. Hóa ra, thơ vn vào người, nên ông dường như mang thn thái nhân vt ca mình, du cho ông cui đi sng nơi n ào ph ch th trn Bình Đnh! Chng phi thế sao, khi nhng hi h bon chen bên ngoài không tác đng my vào dòng cm xúc ca ông, và ông đc sách, làm thơ, tr v vi dòng t tuyt Đường lut c kính, mà vn đy m cm “Cm chân em – Cm chân hoa” …

Tr li vi BN MY LĂNG, cái bến sông tưởng tượng làm tn giy mc ca bao thế h các nhà phê bình văn hc, tôi cht nhn ra bài thơ này dường như không thích hp cho li cm th kinh vin, mà phi đ hn tht bay bng, tht trong tro mi tái hin được cái không gian bàng bc ánh trăng đm cht x Đ Bàn:

Bến My Lăng nm không thuyn đi khách

Rượu hết ri, ông lái chng buông câu

Trăng thì đy, rơi vàng trên mt sách

Ông lái bun, đ gió lén mơn râu…

Ông không mun run người ra tiếng đch

Ch mãi hn lên tm bến trăng cao

Vì đìu hiu, đìu hiu, tri tĩnh mch

Tri võ vàng, tri thiếu nhng vì sao…

Hai kh thơ đã to mt không gian đm cht lãng mn và thoát tc: bến – thuyn, ông lão – vng trăng, tt c đu im lìm tĩnh mch, phng pht cht Đường thi phn nào gi nh bến Tm Dương trong thơ Bch Cư D: “Thuyn my lá đông tây lng ngt – Mt vng trăng trong vt lòng sông…” nhưng li không phi như vy! Tâm thế lãng mn in đm nét hơn khi cái tĩnh lng mang đến s cô đơn tuyt đi, gi cm giác trng vng lan ta ngui ngút bao trùm v huyn o dưới ánh trăng. Cùng lúc ùa vào mt chút lnh se cô qunh ca bến “nm không thuyn đi khách”, mt chút tàn phai ca “trăng rơi”, bu tri “đìu hiu, tĩnh mch, võ vàng” quyn vào thành ni bun đng li trong lòng ông lái đò kia. Không biết gia t thơ này ca Yến Lan và Hàn Mc T – hai người bn trong “Bàn thành t hu” và cũng là hai nhà thơ trong “trường thơ Lon” – có mi liên h gì không, khi tôi cht nh câu thơ ca Hàn:

Người hóa ra trăng, trăng hóa nước

La là ướt đm c trăng thâu…

Cnh và người trong hai kh thơ này ca Yến Lan cũng thế! Ông lái đò trong khonh khc “đ gió lén mơn râu” cũng là lúc đã mun tan hòa bay bng theo cơn gió nh kia lên tn cung Qung Hàn!

Cái bun ca cnh xâm nhp vào hn người, khiến cho công vic “đi khách” ca ông lái đò chng qua ch là cái c mà thôi!

Kh th ba hin lên là mt không gian và thi gian ca cm giác:

Trôi quanh thuyn, nhng lá vàng quá lnh

Tơ vương tri nhưng ch giãi trăng, trăng

Chiu ngui ngút dài trôi v no qunh

Đ đêm bun vây ph bến My Lăng…

Bt đu t không gian này, mi hin hu dường nhưo nh, giao hòa cm xúc vi ngoi cnh, ánh trăng dt thành đường tơ, ni kết cm giác ngui ngút ca chiu qunh, cái mênh mông rn ngp ca đêm bun… Không gian y ta tng gp trong thơ Xuân Diu: Sương nương theo trăng ngng lưng tri – Tương tư nâng lòng lên chơi vơi (Nh h). Không gian trăng ca Yến Lan không có cái réo rt ca âm nhc, mà vn c ngân nga mt âm vng thm sâu chính t hình nh Tơ vương tròi nhưng ch giãi trăng, trăng…Đ t đó xut hin mt bóng hình l khách:

Nhưng đêm kia đến mt chàng k

Nhúng đy trăng màu áo ngc lưu ly

Chàng gi đò, gi đò như hi h

S trăng vàng rơi khut li chưa đi…

Tiếng gi đò phá v cái tĩnh lng ca bến sông Trăng – bến My Lăng có tht không? Chàng k mã – áo ngc lưu ly và ánh trăng vàng như quyn vào nhau làm ta hình dung chàng như bước ra t cõi mng, t c tích hay phng pht mt dáng chinh phu đy ám nh các nhà thơ thi “tin chiến” như Lưu Trng Lư, Thế L tng nhc ti. Nhưng thơ Yến Lan, tiếng “gi đò, gi đò như hi h” mi tht s là mt ám nh, đ chuyn hóa cht thơ t lãng mn sang tượng trưng:

Ông lão vn say trăng, đu gi sách

Đ thuyn hn bơi khi bến My Lăng

Tiếng gi đò, gi đò như oán trách

Gi đò thôi run ry c ngành trăng…

Tôi đã tng đc hi c nhà thơ k v tui thơ bên bến sông Trường Thi quê nhà vi ông cu làm ngh chèo đò, mt hi c bun vi ni đau ca đa bé mt đi người m hin hu to tn. Phi chăng vì thế tiếng “gi đò như oán trách, gi đò thôi run ry c ngành trăng” trong bài thơ như dư vang ca cm giác ht hng bàng hoàng thi thơ u? Thc và mng c đan xen trong ánh trăng ma m, thoát tc tuyt đi khi ông lão “đ thuyn hn bơi khi bến My Lăng” đ hòa vào nhng si tơ trăng. Ni nim nào đng li trong đip khúc gi đò, không th kéo thuyn hn tr v cùng bến My Lăng, tr v thc ti?

Bài thơ khép li bng mt hình nh đm cht c đin:

Bến My Lăng còn lnh, bến My Lăng

Ông lái bun đi khách sut bao trăng…

Không hiu sao khi đc hai câu thơ này, tôi li mường tượng ra không gian ca nhng ngôi nhà lá mái đc trưng ca Bình Đnh, bước vào trong nhng cánh ca “bàn pha” theo cách nói ca dân x Nu, người ta thường gp nhng bc sơn mài trên vách theo ch đ “ngư tiu canh mc”. Bc sơn mài có con thuyn chng sào, ngư ông say ng thường có đôi câu thơ ch Hán rt đin hình trong nhng nhà có người theo đui nghip bút nghiên khoa c thi phong kiến, mun lánh xa cái n ào ca thế nhân, như li thơ Cao Bá Quát:

Thế s thăng trm quân mc vn

Yên ba thâm x hu ngư châu.

( Thế cuc thăng trm người ch hi,

Min sâu khói sóng có làng câu. )

(Tiêu su tu 2)

Có mi liên h nào không gia người cu lái đò bến Trường Thi – ông lái đò say trăng bến My Lăng và thuyn câu khói sóng trong nhng bc sơn mài ca mt thi xưa cũ? Ch biết rng hai câu thơ khép li BN MY LĂNG cũng đã gieo li trong lòng người yêu thơ mt ni bun lan ta cùng ánh trăng lnh, tc nên hình nh bt t ca mt bến My Lăng hư o thm đm tâm trng.

Và cũng tht bt cht, tôi t hi: không biết bây gi, anh hn ca thi sĩ đang vương vn cùng ánh trăng bàng bc, có tr v thăm li bến Trường Thi, thuyn hn ông lái đò neo đu nơi nào bến My Lăng?

28.2.2016

T.H.N

Bình luận về bài viết này